Hợp đồng tạm ứng mua văn phòng phẩm

Hợp đồng tạm ứng mua văn phòng phẩm. Hợp đồng bạn đang tìm hiểu này có tính chất tương đối đặc biệt, trong quá trình làm tư vấn cho các doanh nghiệp của chúng tôi, chúng tôi đã bắt gặp yêu cầu với Hợp đồng này khi một công ty mẹ quyết định tạm ứng chi phí cho công ty con mới thành lập để công ty này mua sắm các trang thiết bị vật tư văn phòng, văn phòng phẩm đảm bảo hoạt động ban đầu, việc tạm ứng được lập thành hợp đồng với mong muốn thực hiện các thủ tục kê khai thuế khấu trừ cho công ty mẹ và hóa đơn VAT cho công ty con. Việc thanh toán toàn bộ sau này phụ thuộc vào xem xét tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty con và đây cũng là điều kiện thanh toán duy nhất.

Xin mời các bạn cùng theo dõi biểu mẫu sơ lược cơ bản dưới đây để có thể hiểu rõ hơn về Hợp đồng này.

Mẫu Hợp đồng tạm ứng mua văn phòng phẩm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày, …tháng….. năm

HỢP ĐỒNG TẠM ỨNG MUA VĂN PHÒNG PHẨM

Số:…./…..

  • Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015;
  • Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020;
  • Căn cứ Luật Thương mại năm 2005;
  • Căn cứ nhu cầu và khả năng của hai bên.

Hôm nay ngày…., tháng….., năm…. , chúng tôi gồm

Bên A. …………

Địa chỉ: ……………

Điện thoại: …………………… – Fax: ………

Mã số thuế……………………..                                                    

Tài khoản số: ………………….- Ngân hàng: ……………

Đại diện: …………… – Chức vụ: ……………

Bên B. ……………

Địa chỉ: ……………

Điện thoại: ………… – Fax: ……………..

Mã số thuế……………………..                                                    

Tài khoản số: ………………….- Ngân hàng: …………………

Đại diện: ……………………… – Chức vụ: …………………….

Điều 1:  Nội dung thỏa thuận

Bên B đồng ý tạm ứng cho Bên A

Số tiền là :………

Mục đích: mua văn phòng phẩm

Số lượng văn phòng phẩm

Gồm những loại

Nhãn hiệu

Địa điểm mua

Điều 2: Cách thức thực hiện

Ngày mua văn phòng phẩm

Hóa đơn mua hàng số:

Điều 3: Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán

  • Đơn giá:
  • Phương thức thanh toán: tiền việt nam đồng
  • Hình thức thanh toán: thanh toán 1 lần
  • Cách thức thanh toán : bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

+ Thanh toán bằng tiền mặt : thanh toán cho     

Họ và tên:…………chức danh

CMND/CCCD:………… ngày cấp…………..… nơi cấp

ĐT:

+ Thanh toán bằng hình thức chuyển khoản:

Số TK

Chủ tài khoản

Ngân hàng

Chi nhánh

  • Thời hạn thanh toán

Điều 4: Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên

1. Quyền và nghĩa vụ của bên A

Bên A có quyền nhận đủ số tiền tạm ứng như đã thỏa thuận

Bên A phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khi nhận số tiền tạm ứng

2. Quyền và nghĩa vụ của bên B

Bên B có trách nhiệm bàn giao đầy đủ số tiền tạm ứng

Có quyền nhận đủ số lượng hàng hóa như yêu cầu

Điều 5: Tranh chấp và phương thức giải quyết tranh chấp

  • Trong trường hợp pháp sinh tranh chấp, hai bên ưu tiên áp dụng giải quyết thông qua trao đổi, thương lượng, hòa giải.
  • Nếu sau hòa giải, hai bên vẫn không thể thỏa thuận thì một bên hoặc cả hai bên có quyền đưa vấn đề tranh chấp ra Tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 6: Trường hợp bất khả kháng

1.       Hợp đồng có thể bị tạm dừng thực hiện hoặc chấm dứt hiệu lực trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Hai bên tiến hành thỏa thuận trong vòng ……… kể từ ngày được biết về sự kiện xảy ra về việc tạm ngưng hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng.

2.       Hai bên thỏa thuân về các điều khoản sau trong thỏa thuận tạm ngưng hợp đồng

•        Thời gian tạm ngưng hợp đồng,

•        Áp dụng các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu tổn thất

•        Trách nhiệm của các bên để khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra

Thỏa thuận về việc tạm ngừng hợp đồng phải được lập thành văn bản và có sự xác nhận của hai bên

3. Hai bên có thể thống nhất chấm dứt hợp đồng trong trường hợp không thể khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra.

4. Một sự kiện được coi là bất khả kháng theo điều này quy định phải đáp ứng 03 điều kiện sau:

•        Sự kiện xảy ra một cách khách quan nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng;

•        Hậu quả của sự kiện không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến trước thời điểm xảy ra hành vi vi phạm;

•        Hậu quả của sự kiện đó không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 7: Giám sát và thực hiện hợp đồng

•        Giám sát thực hiện hợp đồng:

Quyền giám sát:

Cách thức giám sát : khối lượng, chất lượng công việc

•        Kiểm tra thực hiện hợp đồng: 

Quyền giám sát:

Cách thức giám sát : khối lượng, chất lượng công việc

Điều 8: Phạt vi phạm hợp đồng

*Phạt vi phạm : là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Bộ luật Dân sự.

*Thỏa thuận phạt vi phạm :

vi phạm lần 1 phạt số tiền là

vi phạm lần 2 phạt số tiền là

*Trách nhiệm các bên: thực hiện phạt vi phạm đúng theo thỏa thuận nếu có vi phạm xảy ra

*Truy cứu phạt vi phạm : nếu một bên vi phạm từ 3 lần trở lên thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng .

*Chậm trả của phạt vi phạm : nếu bên vi phạm chậm trả cho bên bị vi phạm, thì số tiền chậm trả sẽ được tính theo lãi suất của bộ luật dân sự năm 2015

Điều 9: Bồi thường thiệt hại

Ngoài  phạt vi phạm hợp đồng , bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên bị vi phạm nếu có thiệt hại xảy ra

Điều 10: Chấm dứt hợp đồng

1. Hợp đồng có thể chấm dứt trong các trường hợp sau:

Chấm dứt hợp đồng theo ý chí của 1 bên

Chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên

Chấm dứt hợp đồng  do tác động của cơ quan nhà nước, cơ quan chủ thể có thẩm quyền

2. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu không phải do lỗi và không có thiệt hại xảy ra. Tất cả có trường hợp còn lại đều phải bồi thường theo thỏa thuận

Điều 11: Điều khoản chung

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày…. Và kết thúc ngày …..

Hai bên cùng đồng ý thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản của hợp đồng .

Hợp đồng này được kí tại ….

Lập thành hai bản có giá trị pháp lý ngang nhau và có hiệu lực từ ngày ….

1900.0191