Điểm mới về quyền của người bị tạm giữ, tạm giam trong Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015

Điểm mới về quyền của người bị tạm giữ, tạm giam trong Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015. Điểm nhấn chủ đạo của Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 chính là việc quyền của người đang bị tạm giữ, tạm giam đã được quy định đầy đủ và phù … Đọc tiếp

Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo Luật Phá sản năm 2014

Việc lựa chọn, thiết kế mô hình chủ thể quản lý, thanh lý tài sản trong pháp luật phá sản tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội đặc thù của mỗi quốc gia. Xu hướng chung cho thấy, pháp luật của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thường … Đọc tiếp

Luật Doanh nghiệp năm 2014 và vấn đề bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước với các loại hình doanh nghiệp khác

Xu hướng mở cửa phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng gay gắt đã và đang đặt ra những yêu cầu vô cùng cấp thiết về nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất … Đọc tiếp

Điều chỉnh pháp luật đối với hành vi gièm pha doanh nghiệp khác

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc đưa tin không đúng sự thật do chủ quan hay khách quan về chủ thể kinh doanh khác là điều rất khó có thể loại bỏ. Điều chỉnh pháp luật đối với hành vi gièm pha doanh nghiệp khác Gièm pha doanh nghiệp khác nhằm làm … Đọc tiếp

Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra – Chương I

Trong tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra đóng một vai trò vô cùng quan trọng, phát hiện những dấu hiệu tội phạm, có hay không hành vi phạm tội nhằm khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đưa tội phạm ra trước pháp luật. Trong giai đoạn này, nếu CQĐT là cơ quan tiến hành thu thập chứng cứ làm rõ tội phạm và người phạm tội thì VKS lại thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động của chính CQĐT. Một mặt kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng nhằm đảm bảo cho vụ án được rõ ràng, minh bạch, đúng người đúng tội đúng pháp luật, một mặt VKS chủ động trong việc điều tra, phát hiện tội phạm. Tuy nhiên việc thực hiện chức năng của VKS trong giai đoạn điều tra vẫn tồn tại nhiều hạn chế, vướng mắc gây nhiều khó khăn cho công tác thực hiện. Do đó việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề về quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện chức năng của VKS trong giai đoạn điều tra không những góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tư pháp nói chung, công tác kiểm sát nói riêng mà còn đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp trong thời đại mới.

Vì vậy nghiên cứu đề tài : “Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra” là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay

Một số giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 – 2030

Một số giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 – 2030. Xác định việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là một trong những khâu đột phá để nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và … Đọc tiếp

Quy định mới xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài năm 2021

Quy định mới xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài năm 2021. Điều kiện đối với lao động là người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam được quy định trong Nghị định 102/2013/NĐ-CP  của Chính Phủ và Thông tư 03/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động thương binh xã hội gây một số hạn … Đọc tiếp

Các quy định mới về điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện đã được quy định tại nhiều văn bản khác nhau. Trong đó, trọng tâm nhất phải kể đến hai đạo cơ bản là Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. Các quy định mới về điều kiện kinh doanh đối với … Đọc tiếp

Nhận diện tranh chấp thương mại

Tranh chấp thương mại là một trong những hệ quả của hoạt động thương mại. Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Do tính chất thường xuyên cũng như hậu quả của nó gây ra cho các chủ … Đọc tiếp

BÀN VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

BÀN VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TS. NGUYỄN VÂN ANH – Sở KH&CN Bà Rịa – Vũng Tàu Tóm tắt: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 22 năm 2014 đăng tải bài viết: “Luật chuyển giao công nghệ và những vướng … Đọc tiếp

Công bố chỉ số hiệu quả hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các Bộ năm 2014 (Ministerial Efficiency Index – MEI 2014)

Ngày 22/6/2014, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Lễ Công bố Chỉ số hiệu quả hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các Bộ năm 2014 (MEI 2014). Công bố chỉ số hiệu quả hoạt động xây dựng và thi … Đọc tiếp

TRÌNH TỰ KHIẾU NẠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI KHÔNG ĐƯỢC ĐẢM BẢO QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP

TRÌNH TỰ KHIẾU NẠI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI KHÔNG ĐƯỢC ĐẢM BẢO QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP. Việc làm, trả lương, điều kiện làm việc luôn là vấn đề người lao động quan tâm nhưng khi người sử dụng lao động không thực hiện đúng theo hợp đồng lao động đã ký kết … Đọc tiếp

Xây dựng điều khoản bất khả kháng trong hợp đồng

Xây dựng điều khoản bất khả kháng trong hợp đồng. Được quy định tại điều 162 BLDS 2005 “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả … Đọc tiếp

ĐẢM BẢO BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÝ

ĐẢM BẢO BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÝ. NGUYỄN THỊ KIM THOA – Giảng viên Khoa Luật kinh tế, Đại học Ngân hàng TPHCM BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015: “Điều 38. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, … Đọc tiếp

Chậm trả lương đối với người lao động dưới góc độ lý luận

Chậm trả lương đối với người lao động dưới góc độ lý luận. Khi ký kết hợp động lao động về mặt nguyên tắc các bên phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trả lương đầy đủ, đúng thời hạn ghi trong hợp đồng lao … Đọc tiếp

TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật hiện nay. Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Bởi đất đai luôn là tài sản có giá trị, là tài sản quý và … Đọc tiếp

Quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị và hướng hoàn thiện

Quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị và hướng hoàn thiện Quản lý hành chính nhà nước đối với các đô thị được coi là một phạm trù rộng lớn và phức tạp, trong đó, quản lý sử dụng đất đô thị là một phần quan trọng của nội dung … Đọc tiếp

NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI CÓ ĐƯỢC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM

NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI CÓ ĐƯỢC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM. Nhà luôn gắn liền với đất. Tuy nhiên sở hữu nhà và việc sử dụng đất hợp pháp, lâu dài là hai vẫn đề khác nhau. Đối tượng trên được quyền sở hữu nhà theo quy đinh … Đọc tiếp

1900.0191