_Nguyên tắc các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật.
_Nguyên tắc quyền con người không tách rời nghĩa vụ.
_Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
_Nguyên tắc mọi người có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
_Nguyên tắc việc thực hiện quyền con người chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, trật tự quốc gia, trật tư an toàn xã hội, đạo đức, sức khoẻ cộng đồng.
_Quyền con người được phân định rõ ràng và cụ thể, chia thành 2 lĩnh vực:
+Lĩnh vực dân sự, chính trị, các quyền bình đẳng và tự do cá nhân bao gồm các quyền tiêu biểu như quyền sống, quyền tự do tư tưởng, tôn giáo tín ngưỡng, tự do biểu đạt, quyền được ứng cử, bầu cử, quyền được xét xử công bằng…
+Lĩnh vực kinh tế- xã hội- văn hoá gồm các quyền tiêu biểu như quyền sở hữu, hôn nhân gia đình, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục… nhằm tạo lập các điều kiện và sự đối xử bình đẳng, công bằng cho mọi công dân trong xã hội.
Tham khảo thêm:
- Nội dung và tác động của chính sách tiền tệ trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay
- So sánh cơ sở kinh tế-xã hội của nhà nước phong kiến Phương Đông và Phương Tây
- Những nguyên tắc cơ bản của Mác – Lê Nin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo và sự vận dụng những nguyên tắc này của Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
- Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp
- Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam
- Phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam
- So sánh các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
- Nội dung, ý nghĩa quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp hiện hành
- Bản chất nhà nước theo Hiến pháp hiện hành