_Gíam sát tối cao được coi là chức năng của Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình chủ yếu tại kì họp Quốc hội, tuy nhiên do Quốc hội chỉ họp 2 kì/ năm nên để đảm bảo tính liên tục và thường xuyên của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội được Quốc hội giao thực hiện quyền giám sát trong thời gian giữa 2 kì họp của Quốc hội.
_Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình thông qua:
+Hoạt động giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua việc xét báo cáo công tác của Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao giữa 2 kì họp của Quốc hội.
+Hoạt động giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua việc tổ chức các đoàn giám sát ở địa phương, các cơ quan nhà nước.
+Hoạt động giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua việc xem xét chất vấn và trả lời chất vấn.
+Hoạt động giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua việc xem xét, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân.
+Hoạt động giám sát việc ban hành các văn bản của các cơ quan nhà nước ở trung ương và HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương…
Tham khảo thêm:
- Khái niệm chế độ bầu cử
- Các nguyên tắc bầu cử
- Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong việc bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu HĐND theo pháp luật hiện hành
- Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Vị trí, tính chất của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo pháp luật hiện hành