Hợp đồng mua bán cung cấp cá giống

Hợp đồng mua bán cung cấp cá giống được thực hiện, áp dụng rất nhiều trong cuộc sống, đặc biệt là trong công tác, hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi. Việc mua lại con giống tốt sẽ đảm bảo, nâng cao tối đa hiệu quả chăm sóc là lợi nhuận. Các cơ sở cung cấp con giống cũng cần phải có văn bản để đảm bảo cho chất lượng con giống, những cam kết, trách nhiệm của cơ sở trên những giống vật nuôi mình cung cấp.

Các dạng hợp đồng giống vật nuôi thường gặp là cung cấp cá giống, gà giống, tôm giống,… việc cung cấp thường được thực hiện theo lần dựa theo thỏa thuận và thời hạn hợp tác có thể kéo dài hàng năm, nếu các bên trung thực và cung cấp với giá thành hợp lý.

Mẫu Hợp đồng mua bán cung cấp cá giống

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hợp đồng mua bán cá giống

Số:………/……./HĐMB

Căn cứ:

– Bộ Luật Dân Sự 2015;

– Luật Thương Mại 2005;

– Luật Thủy Sản 2017;

– Và các văn bản hướng dẫn thi hành;

– Nhu cầu thực tế của hai bên.

Hôm nay, ngày….. tháng….. năm ……. Tại trụ sở:………………Chúng tôi gồm:

Bên mua: …………………………………….. ( Bên A):

Trụ sở tại:…………………………………………………………………..

Đại Diên: Ông/Bà:…………………………………………………………

Chức vụ:……………………………………………………………………

Văn bản Ủy quyền ( nếu có ):…………………………………………….

GCNDKDN số:……………………………………………………………

Mã số thuế:………………………………………………………………..

Số TK Ngân hàng:……………………………………………………………

Tại Ngân hàng:…………………………………chi nhánh…………………

Số FAX:…………………………………………………………………….

SĐT:………………………………………………………………………..

Bên bán: …………………………………….. ( Bên B):

Trụ sở tại:…………………………………………………………………..

Đại Diên: Ông/Bà:…………………………………………………………

Chức vụ:……………………………………………………………………

Văn bản Ủy quyền ( nếu có ):…………………………………………….

GCNDKDN số:……………………………………………………………

Mã số thuế:………………………………………………………………..

Số TK Ngân hàng:……………………………………………………………

Tại Ngân hàng:…………………………………chi nhánh…………………

Số FAX:…………………………………………………………………….

SĐT:………………………………………………………………………..

Hai bên A và B thống nhất một số điều khoản sau :

Điều 1 : Đối tượng của Hợp đồng

STTTên giống thủy sảnĐơn vịSố lượngĐơn giá ( VNĐ)Thành tiềnGhi chú
       
       
       
       
       

1.1. Đặc điểm chi tiết giống thủy sản:……………………………………………..

+ Loài:……………………………………………………………………….

+ Giống:……………………………………………………………………..

+ Nguồn gốc:………………………………………………………………..

1.2 Nhãn hiệu, bao bì:…………………………………………………………

Điều 2:Thời hạn thực hiện hợp đồng

– Thời hạn thực hiện hợp đồng là:……. Kể từ ngày…………đến ngày………..

Điều 3: Giá và phương thức thanh toán

3.1. Giá trị hợp đồng

– Bên A phải thanh toán cho Bên B tổng:……………. VNĐ trên ……. Đơn hàng.

+ Bằng chữ:………………………………………………………………………..

+ Giá trên đã bao gồm …% Thuế GTGT, phí, lệ phí,…….

3.2.Thời hạn thanh toán:

– Với mỗi đơn hàng hợp lệ, Bên A tiến hành thanh toán cho Bên B làm 02 lần:

+ Lần 1: ………………% Tổng đơn hàng, ngay sau khi Bên B giao hàng.

+ Lần 2:…………………Giá trị còn lại, sau ……………….kể từ ngày Bên B giao hàng.

– Việc thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngân hàng:

+ Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì hai bên tiến hành lập biên bản về việc giao hàng, nhận hàng và thanh toán tiền hàng . Mọi vấn đề phát sinh phải ghi rõ vào trong biên bản và phải có ý kiến của các bên hoặc đại diện theo ủy quyền của họ.

+ Thanh toán bằng chuyển khoản thì:Thanh toán vào tài khoản của Bên B

+ Đồng tiền thanh toán: Việt Nam Đồng ( VNĐ).

Điều 4: Giao và nhận hàng

4.1. Về Giao hàng:

– Trong thời hạn là…….. ngày, Bên B phải trả lời về chấp thuận hay không chấp thuận đơn hàng của Bên A. Việc trả lời, thông báo đều thực hiện bằng hình thức văn bản.

4.2.Địa điểm giao hàng:……………………………………………………………

4.3. Thời hạn giao hàng:

– Đối với mỗi đơn hàng hợp lệ thì thời hạn giao hàng là:…………..từ ngày…….đến ngày…………………..

– Trong trường hợp Bên B giao hàng sớm hơn thỏa thuận thì Bên A có quyền nhận hoặc không nhận hàng.

4.4.Tiêu chuẩn, chất lượng khi giao hàng:

– Tiêu chuẩn, chất lượng hàng thủy sản sẽ được thể hiện trong đơn hàng.

– Bên A phải kiểm tra hàng trước khi nhận hàng. Cách thức, kĩ thuật, đánh giá sẽ do Bên A hoặc đơn vị khác do Bên A cung cấp tiến hàng kiểm tra hàng. Bên A có quyền không nhận hàng nếu hàng hóa không đúng như tiêu chuẩn, chất lượng hai bên thỏa thuận trong đơn hàng.

– Nếu như số lượng hàng hóa không đáp ứng được chất lượng , số lượng mà Bên A có thể chấp nhận được thì Bên A nhận số hàng đáp ứng được chất lượng và rời ngày giao hàng tối đa là……. Ngày kể từ khi thỏa thuận được việc rời thời gian giao hàng. Mọi chi phí trong việc giao hàng thiếu hoặc khắc phục hàng hóa do Bên B chịu trách nhiệm.

4.5.Chứng từ , hóa đơn liên quan đến hàng hóa:

– Với mỗi đơn hàng hợp lệ thì Bên B phải cung cấp toàn bộ hồ sơ, chứng từ, hóa đơn liên quan đến hàng hóa.

– Việc giao nhận chứng từ, hóa đơn phải được lập thành biên bản.

4.6. Về nhận hàng

– Trước khi nhận hàng thì Bên A phải kiểm tra chất lượng , tiêu chuẩn hàng hóa và rà soát các chứng từ, hóa đơn liên quan hàng hóa.

– Nếu như Bên A và đơn vị ủy quyền của Bên A không thực hiện việc kiểm tra hàng thì Bên B giao hàng tiếp theo thời hạn hợp đồng.

Điều 5: Nhãn và bao bì hàng hóa

– Thông tin cụ thể trên nhãn hàng:

+ Tên hàng:…………………………………………………………………………..

+ Địa chỉ tổ chức có trách nhiệm về hàng :…………………………………………

+ Xuất xứ:…………………………………………………………………………..

+ Chỉ tiêu chất lượng cụ thể:………………………………………………………..

+ Hướng dẫn vận chuyển, bảo quản:……………………………………………….

+ Số lượng giống:…………………………………………………………………..

+ SĐT:………………………………………………………………………………

Điều 6: Quyền và nghĩa vụ các bên

6.1.Quyền và nghĩa vụ Bên A:

– Nhận hàng đúng với số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm đã thỏa thuận;

– Đưa ra thông tin về tư cách pháp lý để tham gia giao kết hợp đồng;

– Yêu cầu thông báo về chấp thuận hay không chấp thuận đơn hàng;

– Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận hàng;

– Thỏa thuận lùi thời gian nhận và giao hàng;

– Thanh toán tiền hàng đúng theo thỏa thuận;

– Chịu trách nhiệm về khiếm khuyết hàng hóa sau khi nhận hàng mà đã được bên B thông báo ;

– Phạt vi phạm hợp đồng;

– Yêu cầu Bên B bồi thường thiệt hại, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng;

– Các quyền và nghĩa vụ khác.

6.2.Quyền và nghĩa vụ của Bên B:

– Giao hàng đúng với số lượng, chất lượng , thời gian, địa điểm đã thỏa thuận;

– Cung cấp về hồ sơ pháp lý về tư cách chủ thể tham gia giao kết hợp đồng;

– Giao chứng từ, hóa đơn liên quan đến hàng;

– Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng;

– Đưa ra thông tin về cách thức đóng gói, bảo quản hàng hóa;

– Chịu trách nhiệm về khiếm khuyết hàng hóa trước khi giao hàng và sau khi nhận hàng nếu không thông báo khiếm khuyết cho Bên A;

– Bảo đảm quyền sở hữu với hàng hóa;

– Chịu trách nhiệm về quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa;

– Yêu cầu Bên A thanh toán tiền hàng;

– Phạt vi phạm hợp đồng;

– Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng;

– Các quyền và nghĩa vụ khác.

Điều 7. Chế tài trong hợp đồng

7.1. Phạt vi phạm hợp đồng:

– Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Nếu một bên có những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ thì Bên kia có quyền yêu cầu phạt vi phạm đối với những hành vi sau:

7.1.1. Đối với Bên A:

– Vi phạm về thời hạn, số lượng , địa điểm thanh toán mỗi đơn hàng: Phạt …..% Giá trị của đơn hàng.

– Không kiểm tra và không nhận hàng nếu như hàng đã hợp lệ: Phạt….% Giá trị của đơn hàng đã giao.

7.1.2.Đối với Bên B:

– Giao hàng thiếu hoặc không đúng số lượng , chất lượng, thời gian, địa điểm giao hàng : Phạt…% giá trị của đơn hàng.

– Không cung cấp chứng từ, hóa đơn liên quan đến hàng hóa: Phạt…..% giá trị đơn hàng.

– Mọi hành vi vi phạm hợp đồng đều phải được Bên Phạt lập thành biên bản.

7.2. Bồi thường thiệt hại:

– Trong trường hợp một Bên có hành vi vi phạm mà hành vi đó đã bị xử phạt vi phạm hợp đồng nhưng những thiệt hại dẫn đến thực tế không thể tiếp tục hợp đồng thì Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu những chế tài bồi thường trong những trường hợp sau :

+ Tạm ngừng thực hiện hợp đồng và Bên bị vi phạm phải bồi thường thiệt hại những thiệt hại thực tế phát sinh trong quá trình tạm ngừng hợp đồng.

+ Điều kiện về hủy bỏ hợp đồng: Đối với mỗi đơn hàng mà trước đó Bên vi phạm gây ra cho Bên bị vi phạm những thiệt hại mà đã phải sử dụng chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại thì căn cứ vào sự kiện pháp lý này, Bên bị vi phạm có quyền hủy bỏ hợp đồng và phải thông báo trước cho Bên kia thời hạn là……. Ngày.

7.3.Đơn phương chấm dứt hợp đồng:

– Một Bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu :

+ Thiệt hại là lỗi hoàn toàn của Bên kia;

+ Có sự kiện bất khả kháng như quy định pháp luật.

– Việc thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng phải được thông báo bằng văn bản trước ……. Ngày kể tư ngày đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Điều 8. Tranh chấp hợp đồng:

– Trước khi phải giải quyết bằng pháp luật thì các bên hướng đến việc giải quyết bằng con đường hòa giải, thỏa thuận.

– Nếu việc thỏa thuận hòa giải không giải quyết được thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết là TAND…………………………………………………………………

Điều 9. Hiệu lực hợp đông

– Hợp đồng này có hiêu lực từ ngày………… đến ngày hai bên đã hoàn thành hợp đồng mà không có tranh chấp liên quan.

– Hợp đồng được chia thành…. Bản, mỗi bản đều có giá trị pháp lý như nhau.

Đại diện Bên A                                                                        Đại diện Bên B

1900.0191