Xếp loại chấp hành án phạt tù

Xếp loại chấp hành án phạt tù là khái niệm được pháp luật quy định và là yếu tố để xem xét rất nhiều chế độ cho phạm nhân trong thời gian phạm nhân phải thi hành án tù. Các chế độ được cân nhắc dựa trên xếp loại chấp hành án phạt tù điển … Đọc tiếp

Trong tù có quạt không

Trong tù có quạt không, các điều kiện sinh hoạt trong tù của phạm nhân theo quy định và thực tế hiện nay. Căn cứ Luật Thi hành án Hình sự và Nghị định số 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi hành án hình sự. Có mấy loại … Đọc tiếp

Chế độ hô đáp là gì

Chế độ hô đáp là quy định bắt buộc mà người được quy định hô các mệnh lệnh, thực hiện các biểu thị và người chấp hành các mệnh lệnh, biểu thị phải đáp lại đúng nội dung đã nhận được. Trong thực tiễn giao thông, không phải lúc nào cũng sử dụng được các … Đọc tiếp

Phạm vi an toàn cầu chung là gì

Phạm vi an toàn cầu chung là phạm vi giữa hai cần chắn, giàn chắn (bao gồm cả cần chắn, giàn chắn) hoặc phạm vi từ mép trong của mố (giáp đầu dầm) hai đầu cầu trở ra mỗi bên 10 m ở nơi không có cần chắn, giàn chắn. Định nghĩa miêu tả lại … Đọc tiếp

Phạm vi an toàn đường ngang là gì

Phạm vi an toàn đường ngang là đoạn đường bộ đi qua đường sắt nằm giữa hai cần chắn, giàn chắn (bao gồm cả cần chắn, giàn chắn) hoặc nằm giữa hai ray chính ngoài cùng và hai bên đường sắt cách má ray ngoài cùng trở ra 06 m nơi không có chắn. Khái … Đọc tiếp

Cấp cảnh báo là gì

Cấp cảnh báo là thông báo bằng văn bản cho các nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu liên quan về tình trạng bất bình thường của kết cấu hạ tầng đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt và các trường hợp cần thiết khác, kèm theo các biện pháp thực … Đọc tiếp

Cắt hớt là gì

Cắt hớt là phương pháp cắt cụm toa xe khi đoàn dồn đang dịch chuyển. Đây là phương án chủ yếu sử dụng trong lĩnh vực đường sắt, được coi là cụm từ chuyên môn và thường xuyên sử dụng trong các văn bản chuyên ngành.

Dốc gù là gì

Dốc gù là hệ thống thiết bị phục vụ công tác dồn tàu mà khi đầu máy đẩy đoàn toa xe đến đỉnh dốc, sẽ tiến hành tác nghiệp cắt nối toa xe để các toa xe lợi dụng thế năng của đỉnh dốc tự chạy vào các đường trong bãi dồn. Dốc gù là … Đọc tiếp

Xe máy kéo là gì theo quy định

Theo quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì Xe máy kéo là loại xe gồm phần đầu máy tự di chuyển, được lái bằng càng hoặc vô lăng và rơ moóc được kéo theo (có thể tháo rời với phần đầu kéo). Các loại xe này thường được sử dụng trong các hoạt động như … Đọc tiếp

Xe đạp máy là gì

Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được (kể cả xe đạp điện). Trước năm 2010, các loại xe đạp máy này khá phổ biến tại Việt Nam, tuy nhiên … Đọc tiếp

Dồn phóng là gì

Dồn phóng là phương pháp lợi dụng động năng của đoàn dồn để phóng toa xe hoặc cụm toa xe vào các đường trong bãi dồn. Dồn phóng thường được thấy xuất hiện trong các ga đường sắt.

Xe máy điện là gì

Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Hiện nay đang lưu thông trên thực tế có 2 loại xe máy điện là xe máy điện được … Đọc tiếp

Thả trôi là gì

Thả trôi là phương pháp lợi dụng thế năng của đường dồn tàu để thả cho toa xe hoặc cụm toa xe tự chạy vào các đường trong bãi dồn. Thả trôi là một phương pháp tương đối nguy hiểm, tuy nhiên được áp dụng để vận dụng hoặc giảm thiểu tiêu hao năng lượng … Đọc tiếp

Các loại xe tương tự xe mô tô là gì

Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn … Đọc tiếp

Các loại xe tương tự xe ô tô là gì

Các loại xe tương tự xe ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có từ hai trục, bốn bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng (nếu có) lắp trên cùng một xát xi (kể cả loại xe 4 bánh chạy bằng năng lượng điện). … Đọc tiếp

Các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng trong lĩnh vực giao thông đường sắt

Các biện pháp khắc phục hậu quả khác trong lĩnh vực giao thông đường sắt được quy định theo pháp luật, áp dụng với tất cả các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt nhằm đảo bảo cho an toàn hoạt động đường sắt và an ninh quốc gia. … Đọc tiếp

1900.0191