Hợp đồng mua bán hàng qua sở giao dịch

Hợp đồng mua bán hàng qua sở giao dịch, đại lý. Hàng hóa khi muốn mở rộng phạm vi phân phối thường sẽ được đưa tới các sở giao dịch, đại lý. Loại hàng hay được phân phối bằng sở giao dịch hiện nay chủ yếu là chứng khoán, với các đặc điểm của loại hàng hóa này, việc mua tại các sở giao dịch, sàn giao dịch sẽ giúp khách hàng dễ dàng nắm được lịch sử giao dịch, giá trần, giá sàn cũng như những biến động hiện tại của hàng hóa, dễ tìm hiểu về đơn vị phát hành và có thể so sánh trực tiếp giữa những mã cổ phiếu khác với nhau, từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.

Hợp đồng mua bán hàng qua sở giao dịch cần lưu ý các thỏa thuận về giá cả, chủ thể các bên có đủ quyền hay được ủy quyền hay không, số lượng hàng hóa, thời hạn giao hàng, các điều khoản về xử lý tranh chấp, bồi thường, phạt vi phạm.

Mẫu Hợp đồng mua bán hàng qua sở giao dịch

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày, …tháng….. năm

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG QUA SỞ GIAO DỊCH

Số:…/……

  • Căn cứ bộ luật dân sự số 91/2015/QH13;
  • Căn cứ luật thương mại số 36/2005/L-QH11
  • Căn cứ nhu cầu hai bên

Hôm nay ngày…., tháng….., năm…. , chúng tôi gồm

Bên A. ……………

Địa chỉ: ………………………………………………

Điện thoại: …………………… – Fax: ……………..

Mã số thuế……………………..                                                    

Tài khoản số: ………………….- Ngân hàng: …………………

Đại diện: ……………………… – Chức vụ: …………………….

Bên B. ……………

Địa chỉ: ………………………………………………

Điện thoại: …………………… – Fax: ……………..

Mã số thuế……………………..                                                    

Tài khoản số: ………………….- Ngân hàng: …………………

Đại diện: ……………………… – Chức vụ: …………………….

Điều 1: Nội dung công việc

  1. Đối tượng: hàng hóa mua bán qua sở giao dịch:…
  2. Gồm những mặt hàng:….
  3. Số lượng:…
  4. Đơn giá:….
  5. Tổng số tiền: (giá chưa bao gồm thuế VAT)

Điều 2: Cách thức thực hiện

  1. Những mặt hàng đó gồm những loại :…
  2. Số lượng mỗi loại trong từng mặt hàng:…..
  3. Nhãn hàng:…
  4. Chất lượng hàng hóa …. Được quy định theo chất lượng của Sở giao dịch
  5. Phương thực giao nhận :….
  6. Người có trách nhiệm kiểm tra là: …… chức vụ…. SĐT
  7. Người có trách nhiệm thông báo lỗi:…….chức vụ…. SĐT
  8. Người có trách nhiệm đổi trả:….. chức vụ …… SĐT

Điều 3: Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán

  1. Đơn giá
  2. Phương thức thanh toán: tiền việt nam đồng
  3. Hình thức thanh toán: thanh toán 1 lần
  4. Cách thức thanh toán: bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

Thanh toán bằng tiền mặt : thanh toán cho         

Họ và tên:……………………………….. chức danh

CMND/CCCD:………………………….. ngày cấp…………..… nơi cấp

ĐT:

Thanh toán bằng hình thức chuyển khoản:

Số TK

Chủ tài khoản

Ngân hàng

Chi nhánh

5.Thời hạn thanh toán

Điều 4: Quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm của các bên

  1. Nghĩa vụ của bên bán
    • Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng thời gian, địa điểm, chất lượng và chủng loại theo đúng quy định của sở giao dịch cho bên bên mua
    • Khắc phục trong tình trạng giao thiếu và giao hàng không phù hợp, giao thừa hàng
    • Bên Bán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ hóa đơn chúng từ, tài liệu hợp lệ cho bên mau và chịu trách nhiệm pháp lý về tính hợp lệ của các hóa đơn, chứng từ và tài liệu đã giao
    • Bên Bán có nghĩa vụ cung cấp mọi chỉ dẫn cần thiết đối với việc bảo quản, sử dụng hàng hoá theo quy định của Sở giao dịch cho Bên mua.
    • Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa mà bên mua hoặc đại diện bên mua đã biết hoặc phải biết những không thông báo ngay cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hóa
  2. Bên mua có nghĩa vụ
    • Bên mua có nghĩa vụ kiểm tra chất lượng và chủng loại hàng theo đúng quy định của Sở giao dịch và  thanh toán và nhận hàng theo đúng thời gian đã thỏa thuận
    • Tổ chức tiếp nhận nhanh, an toàn, dứt điểm cho từng lô hàng.
    • Bên mua phải tuân thủ phương thức thanh toán và thực hiện thanh toán theo trình tự
    • Bên mua có quyền từ chối nhận hàng, ngừng thanh toán nếu hàng hóa sai chất lượng, không đúng chủng loại mẫu mã như đã thỏa thuận với bên bán

Điều 5: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

Khi có tranh chấp xảy ra hai bên cùng Thương lượng để giải quyết tranh chấp

Trong trường hợp tranh chấp không thể thương lượng hay thỏa thuận được sẽ được giải quyết bằng hòa giải, trọng tài thương mại hoặc giải quyết theo quy định của Sở giao dịch và  pháp luật nước Công hòa xã hội Chủ nghĩa việt  nam

Điều 6: Trường hợp bất khả kháng

1. Sự kiện bất khả kháng là :

Xảy ra khách quan,nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng

Hậu quả không lường trước được tại thời điểm giao kết hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến trước thời điểm xảy ra hành vi vi phạm

Hậu quả không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép

2, Bên gặp sự kiện bất khả kháng phải Thông báo cho bên còn lại tình trạng thực tế và đề xuất phương án xử lý và cùng với Sở giao dịch tìm hướng giải quyết để giảm thiểu tổn thất và thiệt hại hết mức có thể

3.  hợp đồng có thể bị tạm dừng hoặc chấm dứt trong trường hợp sự kiện bát khả kháng xảy ra.

Thời gian hai bên tiến hành thỏa thuận tạm ngưng hoặc chấm dứt hợp đồng là …

4. thỏa thuận về các điều khoản trong thỏa thuận tạm ngưng hợp đồng

– thời gian ngưng hợp dồng

– những biện pháp khẩn khấp để giảm thiểu tổn thất

– Trách nhiệm của các bên để khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra

+ Bên A

+ Bên B

Điều 7: Phạt vi phạm hợp đồng

  1. Phạt vi phạm : là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Bộ luật Dân sự.
  2. Thỏa thuận phạt vi phạm

Vi phạm lần 1 phạt số tiền là

Vi phạm lần 2 phạt số tiền là

  • Trách nhiệm các bên: thực hiện phạt vi phạm theo đúng thỏa thuận nếu có vi phạm xảy ra
  • Truy cứu phạt vi phạm: nếu một bên vi phạm từ 3 lần trở lên thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
  • Chậm trả của phạt vi phạm: nếu bên vi phạm chậm trả cho bên bị vi phạm thì số tiền chậm trả sẽ được tính theo lãi suất của bộ luật dân sự năm 2015

Điều 8: Bồi thường thiệt hại

Ngoài  phạt vi phạm hợp đồng , bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên bị vi phạm nếu có thiệt hại xảy ra

Điều 9: Chấm dứt hợp đồng

1. Hợp đồng có thể chấm dứt trong các trường hợp sau:

  1. Khi cùng thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ theo đúng thỏa thuận và quy định của Sở giao dịch
  2. Chấm dứt hợp đồng theo ý chí của 1 bên
  3. Chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên
  4. Chấm dứt hợp đồng  do tác động của cơ quan nhà nước, cơ quan chủ thể có thẩm quyền

2. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu không phải do lỗi và không có thiệt hại xảy ra. Tất cả có trường hợp còn lại đều phải bồi thường theo thỏa thuận

Điều 10: điều khoản chung

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày…. Và kết thúc ngày …..

Hai bên cùng đồng ý thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản của hợp đồng .

Hợp đồng này được kí tại ….

Lập thành hai bản có giá trị pháp lý ngang nhau và có hiệu lực từ ngày …..      

Bên A Bên B

1900.0191