Chính sách xã hội của nhà nước CHXHCN Việt Nam theo pháp luật hiện hành

_Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện … Đọc tiếp

Tôi vi phạm quy định về điều kiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của Luận văn Khi nói đến tình hình giao thông của nước ta hiện nay thì không thể không nói đến các hành vi vi phạm về lĩnh vực giao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong … Đọc tiếp

Mối quan hệ giữa Quốc hội với Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành

_Về trật tự hình thành: +Quốc hội thành lập ra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Nhiệm kì của Viện trưởng VKSND tối cao theo nhiệm kì của Quốc hội. +Quốc hội có … Đọc tiếp

Biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án .

Trong hoạt động Tư pháp, để đảm bảo hiệu lực của các bản án, quyết định Tòa án đã tuyên, Nhà nước phải định ra những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc khi các chủ thể có nghĩa vụ thi hành nhưng không tự nguyện thi hành. Ở nước ta, thi hành án được chia … Đọc tiếp

Các nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

_Nguyên tắc tôn trọng các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội: được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp, pháp luật. _Nguyên tắc quyền của công dân không tách rời khỏi nghĩa vụ của công dân: Công dân muốn được hưởng … Đọc tiếp

Mối quan hệ giữa HĐND với UBND cùng cấp theo pháp luật hiện hành

UBND do HĐND cùng cấp bầu ra tại kì họp thứ nhất của mỗi khoá HĐND theo hình thức bỏ phiếu kín, là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm và báo cáo trước HĐND cùng … Đọc tiếp

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SÁNG KIẾN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI

TS. NGUYỄN VÂN ANH – Sở KH&CN Bà Rịa – Vũng Tàu NGUYỄN HỒNG HÀ – Vụ phát triển KH&CN địa phương, Bộ KH&CN ĐÀM QUANG – Sở KH&CN Thanh Hóa Sáng kiến là kết quả của hoạt động sáng tạo, có ý nghĩa quan trọng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển … Đọc tiếp

Chính sách giáo dục của nhà nước CHXHCN Việt Nam theo pháp luật hiện hành

_Mục đích: nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bồi dưỡng nhân tài đất nước. _Mục tiêu: Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo những người lao động có nghề, năng động, sáng … Đọc tiếp

Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

Tiêu chí Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Tên gọi Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hội đồng nhà nước Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Chủ tịch nước Vị trí, tính chất Là … Đọc tiếp

Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cùng cấp. … Đọc tiếp

Các nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người

_Nguyên tắc các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật. _Nguyên tắc quyền con người không tách rời nghĩa vụ. _Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. _Nguyên tắc … Đọc tiếp

Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, được nhân dân địa phương bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín, chịu trách nhiệm trước … Đọc tiếp

KHẮC PHỤC MỘT SỐ RÀO CẢN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ MÀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẼ GẶP KHI TPP ĐƯỢC VẬN HÀNH

PGS.TS. TRẦN VĂN HẢI – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Dẫn nhập Vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của WTO, tổ chức này hiện có tới 162 thành viên[1], vì vậy một trong những nhược điểm của nó là sự khó … Đọc tiếp

Cơ cấu tổ chức của TAND theo pháp luật hiện hành

Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán toà án nhân dân … Đọc tiếp

Ông Huỳnh Văn Nén đòi bồi thường oan sai 18 tỷ đồng

Sau gần nửa năm được xin lỗi công khai, ông Nén gửi đơn đến các cơ quan chức năng yêu cầu bồi thường 18 tỷ đồng cho hai bản án giết người bị oan. Ngày 10/4, ông Nguyễn Thận – người được ông Huỳnh Văn Nén ủy quyền – cho biết, sau thời gian dài … Đọc tiếp

Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

_Chất vấn là hình thức được Quốc hội áp dụng để giám sát hoạt động của các cơ quan và cá nhân được giao quyền, là sự thể hiện cụ thể, trực tiếp quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội khi thực hiện quyền chất vấn của mình nhân … Đọc tiếp

GIAO DỊCH BẢO ĐẢM DƯỚI KHÍA CẠNH SO SÁNH LUẬT HỌC

PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY –Đại học Quốc gia Hà Nội; ĐỖ MINH TUẤN –  NCS. Đại học Luật Hà Nội. Chế định các biện pháp bảo đảm (BPBĐ) trong pháp luật Việt Nam kế thừa những giá trị của pháp luật thời kỳ phong kiến và pháp luật của Pháp. Ngày nay, với sự … Đọc tiếp

Phân tích Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN (ĐIỀU 139) Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối. Khi nói đến lừa đảo là người ta nghĩ ngay đến sự dối trá của người phạm tội, nên đặc điểm noỉi bất của tội lừa đảo chiếm … Đọc tiếp

TRÍ THỨC VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA XàHỘI

GS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG Khái niệm “trí thức” xuất phát từ vụ án Dreyfus nổi tiếng ở Pháp cách đây hơn một thế kỷ (1894-1906), trong đó sĩ quan Dreyfus bị kết án phản quốc bằng các chứng cứ giả. Dreyfus được những người có tư tưởng tiến bộ, tiêu biểu như Emile Zola, Anatole … Đọc tiếp

1900.0191