Nội dung, ý nghĩa quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp hiện hành

_Quyền dân tộc cơ bản là quyền của một quốc gia, dân tộc, được độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình mà không bị lệ thuộc bởi quốc gia, dân tộc khác. _Quyền dân tộc gồm 4 yếu tố … Đọc tiếp

Bản chất nhà nước theo Hiến pháp hiện hành

_Bản chất nhà nước ta theo Hiến pháp hiện hành là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. _Thể hiện ở chỗ: +Nhà nước CHXHCN Việt Nam là một nhà nước XHCN, nền tảng của quyền lực nhà nước là liên minh giữa giai cấp … Đọc tiếp

Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

“Hồ Chí Minh, con người sinh ra ở thế kỷ XIX, làm nên kì tích ở thế kỷ XX, và là mẫu người của thế kỷ XXI”. Khát vọng cháy bỏng trong cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giành độc lập cho dân tộc, đem lại tự do và … Đọc tiếp

Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam

_Đặc điểm chung: +Đều là các quan hệ xã hội. +Có các chủ thể tham gia. +Thể hiện ý chí của chủ thể tham gia. _Đặc điểm riêng: +Các quan hệ điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp có nội dung pháp lí quan trọng, làm cơ sở cho các ngành luật khác cụ thể … Đọc tiếp

Lưu ý nhà đầu tư trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà đầu tư thường gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có khó khăn từ từ chính, nhân sự, kỹ thuật, thậm chí cả những khó khăn về pháp lý. Trong phạm vi bài viết này, Chúng tôi sẽ phân tích một số … Đọc tiếp

Phân tích, đánh giá những điểm mới của BLTTDS 2015 về Thẩm quyền theo loại việc của Tòa án

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN THEO LOẠI VIỆC Thẩm quyền dân sự của Tòa án “Thẩm quyền” là một khái niệm quan trọng, trung tâm của khoa học pháp lý. Có thể nói, không có thuật ngữ nào được sử dụng … Đọc tiếp

Các nguyên tắc bầu cử

Việc bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực ở nước ta được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ từ … Đọc tiếp

Các uỷ ban của Quốc hội theo pháp luật hiện hành

+Thành lập 2 uỷ ban là uỷ ban thường trực và uỷ ban lâm thời. Việc thành lập, giải thể uỷ ban do Quốc hội quyết định. +Có 9 uỷ ban thường trực gồm: uỷ ban pháp luật; uỷ ban tư pháp; uỷ ban kinh tế; uỷ ban tài chính, ngân sách; uỷ ban quốc … Đọc tiếp

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

Giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm: giám sát của Hội đồng nhân dân tại kỳ họp; giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân; giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân và giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân.             Hội đồng nhân dân giám … Đọc tiếp

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hoá- xã hội, quốc phòng an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và … Đọc tiếp

Phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam

_Phương pháp duy vật biện chứng: +Khi nghiên cứu về Luật Hiến pháp phải thấy các quy phạm, chế định, quan hệ của ngành Luật Hiến pháp là những bộ phận cấu thành của luật Hiến pháp; giữa chúng có sự thống nhất, hỗ trợ nhau, không được mâu thuẫn và đối lập nhau. +Phép … Đọc tiếp

Nâng tuổi trẻ em lên 18, xã hội gánh nhiều hệ lụy

Dẫn chứng hàng loạt hệ lụy như tình trạng yêu nhau cũng phạm luật, trẻ xâm hại lẫn nhau, phải sửa đổi Bộ luật hình sự, Luật nghĩa vụ quân sự…, đại biểu đề nghị nên chuyển sự quan tâm đến trẻ dưới 4 tuổi. Thảo luận về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo … Đọc tiếp

Chức năng của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành

Hội đồng nhân dân có 3 chức năng chủ yếu sau đây: _Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương, như quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế- xã hội, củng cố quốc … Đọc tiếp

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo pháp luật hiện hành

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có: _Các bộ gồm:Bộ công an; bộ quốc phòng; bộ ngoại giao; bộ nội vụ; bộ y tế; bộ tài chính; bộ tư pháp; bộ xây dựng; bộ khoa học và công nghệ; bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn; bộ kế hoạch và đầu tư; … Đọc tiếp

Quyền của phụ nữ nông thôn trong nông lâm ngư nghiệp dưới góc độ bình đẳng giới

  Việt Nam được Liên Hợp Quốc công nhận là quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua tại khu vực Đông Nam Á, là nước đứng đầu trong khu vực về xóa bỏ khoảng cách giới. Phụ nữ chiếm 48% trong số tổng lao động có việc làm; … Đọc tiếp

Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân theo pháp luật hiện hành

Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch và các uỷ viên uỷ ban nhân dân. _Chủ tịch uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra trong số các đại biểu HĐND tại kì họp thứ nhất của mỗi … Đọc tiếp

Hội đồng dân tộc theo pháp luật hiện hành

_Hội đồng dân tộc được thành lập bởi Quốc hội, gồm Chủ tịch, các phó chủ tịch và các uỷ viên Hội đồng. Số lượng thành viên Hội đồng do Quốc hội quyết định, bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội, để nâng cao hoạt động Hội đồng dân tộc có một số … Đọc tiếp

Chức năng của Quốc hội theo pháp luật hiện hành

_Quốc hội thực hiện việc lập hiến ( cần ít nhất 2/3 số phiếu), lập pháp (cần ít nhất ½ số phiếu). _Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước về đối nội, đối ngoại như kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng,… _Quốc hội thực hiện quyền … Đọc tiếp

Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo pháp luật hiện hành

_Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch và phó Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch và phó Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các uỷ viên. Số thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không … Đọc tiếp

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

_Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ giữa các dân tộc. _Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. _Nhân dân không thể thực hiện trực tiếp quyền lực nhà nước. _Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho nhà nước để thực hiện quản lí xã hội. _Nhà nước chịu … Đọc tiếp

1900.0191